Rau dừa nước chữa sốt, viêm bàng quang, đái buốt, đái nhắt, đái ra máu, đái ra dưỡng chấp, huyết dưỡng chấp niệu, lỵ ra máu
Dược Liệu
Cây muồng trâu hay còn được gọi là muồng muồng, thường mọc chủ yếu ở các tỉnh miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Vậy cây muồng muồng là cây gì? Chúng có tác dụng như thế nào đối với sức khỏe cơ thể? Hãy cùng Pharmacity khám phá loài cây độc đáo này thông qua bài viết dưới đây.
Tỳ giải hay còn có tên gọi khác là củ kim cang có công dụng hữu hiệu trong việc chữa bệnh thấp khớp, trị viêm cầu thận mạn, viêm tuyến tiền liệt thể thấp nhiệt
Cây nhỏ, cao 0,5 - 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn.
Thuộc họ Nấm gỗ Ganodermataceae. Gần đây tại thị trường thuốc y học cổ truyền dân tộc, loại thuốc nhập nội, có xuất hiện một loại thuốc mới là nấm Linh Chi, nấm trường thọ (Longevity mushroom) dưới nhiều dạng.
Cây gỗ lớn cao tới 15-20m. Lá kép mọc so le, cuống chung dài, mang 3 lá chét hình trứng, gốc và đầu đều nhọn, lá chét giữa lớn hơn hai lá bên, dài 10-15cm, rộng 5-6cm; mép lá chét khía răng cưa nông. Cụm hoa hình chuỳ, mọc ở nách lá, dài 6-13cm, cuống chung dài 2-3cm
Nhân trần chữa bệnh hoàng đản, viêm gan, tiểu vàng, tiểu đục, dùng cho phụ nữ sau khi đẻ (dùng riêng hay phối hợp Ích mẫu) để giúp tiêu hoá, ăn ngon cơm.
Dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, bụng đầy trướng, thấp khớp và làm thuốc gây trung tiện, lợi sữa, chữa ngộ độc thức ăn
Đơn đỏ thường dùng chữa mẩn ngứa, mụn nhọt, đi lỵ, đái ra máu, đại tiện ra máu, đại tiện lỏng lâu ngày.
Lạc tiên giúp chữa suy nhược thần kinh, tim hồi hộp, mất ngủ, hay nằm mơ, phụ nữ hành kinh sớm, đau bụng do nhiệt táo, ho do phế nhiệt, phù thũng, bạch trọc.