Thời xa xưa, cụ Tuệ Tĩnh đã có câu “Nam dược trị Nam nhân”. Thói quen dùng những cây cỏ gần gũi, quen thuộc quanh nhà làm thuốc chữa bệnh lâu dần trở thành truyền thống quý báu trong nền y học dân tộc. Mỗi loại cỏ cây hoa lá đều có những công dụng riêng của mình. Trong đó, có một loại cây đặc biệt hiệu quả khi dùng điều trị bệnh viêm dạ dày
Dược Liệu
Huyền hồ hay Huyền hồ sách, Diên hồ sách, Nguyên hồ, được lấy từ phần củ của cây Diên hồ sách. Cây này chỉ cao tầm 10 đến 20 cm, tuy nhiên phần củ của nó lại có tác dụng mạnh mẽ. Huyền hồ trong Đông Y có công dụng làm tan máu ứ, cầm máu, giảm đau.
Sâm bố chính là một loài cây có hình dạng giống cây nhân sâm, tuy nhiên công dụng của loài cây này lại không giống nhân sâm. Cây thuốc này có công dụng chữa các chứng ho, sốt nóng, trong người khô, táo, khát nước, gầy còm.
Tỏa dương là cây thân thảo, có hình dạng giống nấm nên dễ bị nhìn nhầm. Nó là loài ký sinh trên thân rễ của cây thân gỗ. Với vị ngọt, tính ấm, không có độc, tác dụng của cây tỏa dương chủ yếu trong điều trị thận hư yếu, ăn không ngon, đau lưng mỏi gối, di tinh.
Cây lược vàng có nguồn gốc từ Mexico và du nhập vào Việt Nam từ những năm 90 của thập kỷ trước. Công dụng của cây lược vàng ban đầu là để làm cảnh, sau đó sử dụng để làm thuốc và ngày càng phổ biến ở nước ta. Tác dụng chữa bệnh của cây lược vàng bao gồm các bệnh như viêm dạ dày, viêm loét tá tràng...
Hà thủ ô còn được gọi với tên khác như dạ gia đằng, dạ hợp, thủ ô... Tuy nhiên. Theo đông y, hà tu ô đỏ có vị chát, ngọt, đắng, tính hơi ấm nê ngoài tác dụng làm đen tóc, giúp bổ máu, an thần, dưỡng can, nhuận tràng...
Sâm ngọc linh được đánh giá là một thảo dược quý hiếm, thượng đẳng của Việt Nam, thuộc một trong 5 loài sâm tốt nhất trên thế giới hiện nay. Sâm ngọc linh còn được biết đến với các tên gọi khác như: Sâm Việt Nam, Sâm Ngọc Lĩnh, Sâm khu 5 (sâm ngọc linh K5), Củ ngải rọm con, Sâm trúc hay cây thuốc giấu.
Tô diệp được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa ho, giải biểu, tán hàn… Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của loại thảo dược này.
khoản đông hoa có vị cay, tính ôn và kinh phế. Với những đặc tính này, thì khoản đông hoa giúp nhuận phế, giáng khí, chỉ khái, hoá đàm... Tuy nhiên, sử dụng khoản đông hoa khi chưa tìm hiểu kỹ về cây thuốc này có thể gây nguy hiểm nghiêm trọng tới sức khoẻ.
Cam thảo dược liệu được nhiều người biết đến và là thành phần của một số loại thức uống mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Tác dụng cam thảo là chữa ho, đau sưng họng, thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng, ..