
Ngưu bàng tử là quả chín hoặc quả đã phơi khô của cây ngưu bàng. Đây là dược liệu dùng trong Y Học Cổ Truyền với công dụng trị mụn nhọt, phát ban, phù thận cấp, bệnh sởi, ho, hen suyễn...
Ngưu bàng tử là quả chín hoặc quả đã phơi khô của cây ngưu bàng. Đây là dược liệu dùng trong Y Học Cổ Truyền với công dụng trị mụn nhọt, phát ban, phù thận cấp, bệnh sởi, ho, hen suyễn...
Cây cát cánh hay còn được gọi là kết cánh, mộc tiện, bạch dược, cánh thảo hay phù hổ,... Cát cánh có chứa các thành phần hóa học như Methyl 2-O-Methylplatyconate-A, Platycodin C, D, A, Polygalin acid, Platycogenic acid, b-D-Glucoside, a-Spinasteryl, a-Spinasterol,..
Cây bách bộ là một trong những vị thuốc rất quý mọc hoang ở rất nhiều các tỉnh miền núi phía Tây Bắc nước ta. Tuy nhiên, người dân vẫn rất ít người biết sử dụng vị thuốc này
Trị ho do nhiệt đàm, âm hư phế táo, ho khan không có đàm, tràng nhạc, hạch đàm, mụn nhọt sưng tấy (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
Từ lâu, Tỳ bà diệp là dược liệu quý trong Đông y. Vị thuốc này có tác dụng trừ đờm, thanh phế, chống nôn, điều hòa tỳ vị, được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa ho, viêm đường hô hấp, cảm lạnh…
Mạch môn là cây thân thảo với phần rễ củ có nhiều lợi ích đối với sức khỏe, thậm chí được cho là trị bệnh hiệu quả. Củ mạch môn được Đông y dùng trong một số bài thuốc chữa táo bón, ho ra máu, ho lâu ngày hoặc có đờm.
Lá Thường xuân là một loại dược liệu đã ít nhiều từng được nhắc đến trong các sản phẩm trị ho. Bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng Thường xuân là loại cây thường hay mọc trên tường bên ngoài của một số tòa nhà. Ngoài ra, cây còn được sử dụng như một loại thảo dược chữa bệnh.
Cây thiên môn đông có dạng bụi beo, sống nhiều năm, cao từ 1.2- 1.5m. Rễ cây được thu hoạch vào tháng 10 - tháng 12 khi cây được 2 năm tuổi trở lên để sử dụng trong điều trị nhiều loại bệnh lý.
Cây xuyên khung là một loại thảo mộc phổ biến, được sử dụng trong các bài thuốc dân gian và tạo hương vị cho thực phẩm nhờ tính ấm. Cây xuyên khung có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông khí huyết, tán phong hàn, giảm đau nên có giá trị y học cao.
Cao ban long hay còn gọi là lộc giác giao, bạch lộc được chế biến từ sừng già của hươu hay nai sau khi cốt hóa và rụng xuống, được cho là vị thuốc “thêm da bù thịt”. Vậy công dụng của loại dược liệu này là như thế nào?
Copyright 2025 © BẢN QUYỀN THUỘC LAAFAVI.COM